Những bài thuốc đông y từ dân gian rất hữu hiệu để chữa bệnh từ cây ngải cứu

Thảo luận trong 'Các quảng cáo khác' bắt đầu bởi msMai, 27/4/16.

  1. msMai

    msMai Youtube Master Race

    Tham gia ngày:
    16/1/16
    Bài viết:
    0
    Cây ngải cứu là tên thường gọi, nhưn nó còn có tên khoa học là Artemisia Vulgaris, là loại cây có mùi thơm nồng, tuy nhiên mộ số người lại không thích mùi này nó nó hơi hăng, đặc biệt cây có vị hơi đắng hoặc rất đắng, vị đắng còn tùy theo mùa, nhưng ăn lại rất ngon.

    Dưới đây là một số những công dụng phổ biến và hữu hiệu nhất của cây và lá ngải cứu với con người:

    1. Làm thuốc điều kinh:

    + Một tuần trước ngày có kinh bạn uống nước lá ngải cứu ít nhất 3 lần.

    + Có thể uống dưới dạng bột nếu bạn không muốn hái lá tươi mỗi ngày mà.

    - Nếu kinh nguyệt không đều thì làm theo cách sau:

    + Cứ mỗi tháng đến ngày bắt đầu kỳ kinh cho tới cả những ngày sau khi đang trong những ngày có kinh, bạn sử dụng ngải cứu với liệu trình như sau:

    · Lấy ngải cứu đã được phơi khô 10g, thêm vào nồi 200 ml nước, đun sôi, sắc còn 100 ml

    · Thêm vào đó một chút đường để uống, với 100ml đó chia 2 lần/ngày.

    · Bạn có thể uống với liều lượng gấp đôi như trên nhưng vẫn uống 2 lần/ngày.

    · Sau 1-2 ngày uống bạn sẽ thấy hiệu quả ngay, nước lá ngải cứu giúp bạn thấy người mình đỡ mệt, máu kinh đỏ tươi và ít hơn.

    Xem thêm: cây đinh lăng có tác dụng gì

    2. Giúp an thai:

    - Trong những tháng đầu và tháng cuối của quá trình mang thai chính là thời kì nhảy cảm và dễ xảy ra bất trắc nhất, nếu như bạn thấy phần bụng của mình bị đau đông thời ra máu, thì đừng vội hoảng sợ.

    - Phương thuốc dùng trong trường hợp này là:

    + Trước hết bạn hãy xem nhà mình có lá ngải cứu không? Nếu không có thì chỉ cần ra chợ mua là được, nhớ mua thêm 1 chút lá tía tô và đem về sắc 2 thứ này để lấy nước uống.

    + Theo như các tài liệu y học cổ truyền thì bài thuốc với lá ngải và tía tô này có tác dụng an thai, dưỡng thai rất tốt.

    + Bên cạnh đó, các mẹ không cần phải bận tâm về tác động của nó tới thai nhi, vì ngải cứu không có tác dụng kích thích đến tới tử cung của người mẹ cho nên không gây sảy thai.

    3. Sơ cứu vết thương:

    Giã nát lá ngải cứu rồi đắp vào vết thương, giúp cầm máu ngay mà không để lại sẹo.

    4. Trị mụn, mẩn ngứa:

    + Thực ra bạn có thể dùng lá ngải cứu để đắp mặt giống như một loại mặt nạ để dưỡng da. Chỉ cần giã nát lá ngải cứu ra và đắp lên mặt, để 1 lúc rồi mới rửa măt

    5. điều trị Đau thần kinh tọa, đau đầu hoa mắt, xương khớp đau nhức
     

Chia sẻ trang này