Cảnh báo từ chỉ số xét nghiệm mỡ máu

Thảo luận trong 'Các quảng cáo khác' bắt đầu bởi msMai, 18/6/16.

  1. msMai

    msMai Youtube Master Race

    Tham gia ngày:
    16/1/16
    Bài viết:
    0
    Khi đi xét nghiệmmỡ máu, thì chỉ số xét nghiệm máusẽ cho chúng ta biết những dấu hiệu nguy hiểm để có thể kịp thời chỉnh lại lối sống hoặc kiểm soát tình trạng rối loạn mỡ máu, chữa mỡ máu cao.

    Rối loạn mỡ máu hay rối loạn lipid máu là bệnh lý làm tăng thành phần của mỡ xấu và giảm các phần mỡ có lợi cho cơ thể; đồng thời đây cũng là nguyên nhân chính dẫn đến cao huyết áp, xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não...

    Khi làm xét nghiệm mỡ máu, cần quan tâm đến các chỉ số quan trọng sau: triglyceride vàcholesterol toàn phần, LDL-cholesterol, HDL-cholesterol (HDL-c)
    [​IMG]

    Triglyceride và cholesterol kết hợp với một chất có tên là lipoprotein là LDL và HDL giúp vận chuyển Triglyceride và cholesterol trong máu. Cholesterol kết hợp với LDL là loại cholesterol khi dư thừa sẽ gây hại cho cơ thể. Chúng vận chuyển cholesterol vào trong máu sau đó đọng lại vào thành mạch máu và cũng là nhân tố chủ yếu tạo thành mảng xơ vữa và gây lên bệnh xơ vữa động mạch. Cholesterol kết hợp với HDL là một dạng cholesterol có ích cho cơ thể. Và cholesterol loại này là khắc tinh của xơ mỡ động mạch vì chúng có khả năng đào thải cholesterol dư thừa đọng lại từ trong thành mạch máu.

    Như vậy, cần làm những xét nghiệm để đánh giá tình trạng máu nhiễm mỡ. Có khoảng 3/4 thành phần khi xét nghiệm nếu dư thừa sẽ ảnh hưởng xấu đến cơ thể là: cholesterol toàn phần, LDL-Cholesterol vàtriglyceride; chỉ có thành phần bảo vệ duy nhất đó là HD- cholesterol.

    Cần lưu ý sự cân bằng giữa thành phần gây hại và thành phần bảo vệ. Nếu thành phần bảo vệ thấp trong khi thành phần gây hại cao thì việc điều trị mỡ máu cao như thế nào, dùng thuoc giam mo mau nào là cực kỳ cần thiết. Ngoài ra, cũng cần chú ý đến các yếu tố: tiểu đường đi kèm, bệnh tim mạch, …

    Nhiều người không ăn mỡ, trứng... hoặc người gầy… vẫn có nguy cơ bị rối loạn mỡ máu. Điều tưởng chừng vô lý này là do tác nhân cholesterol có 2 nguồn gốc: từ thức ăn hàng ngày trong thịt, mỡ, trứng... chiếm 20% nhu cầu cholesterol cơ thể; còn lại, 80% lượng cholesterol là được tổng hợp từ gan. Vì vậy, mặc dù không ăn uống những đồ dễ bị mỡ máu, bạn vẫn có thể bị mỡ máu cao.
     

Chia sẻ trang này